• Tổng hợp
    • Hỏi đáp
    • Biển số
    • Con số ý nghĩa
  • Sức khoẻ
    • Mẹ và bé
    • Gym
    • yoga
    • Chăm sóc răng miệng
    • Bí quyết sống lâu
    • Rèn luyện sức khỏe
  • Cuộc sống
    • Bí kíp yêu
    • Mẹo vặt cuộc sống
    • Bài học cuộc sống
    • Câu chuyện thành công
    • Kinh nghiệm sống
  • Làm Đẹp
    • Sản phẩm làm đẹp
    • Thẩm mỹ viện
    • Nail
    • Răng sứ
  • Học tập
    • Lịch sử
    • GDCD
    • Toán
    • Văn học
    • Công nghệ
    • Địa lý
    • Hoá học
    • Sinh học
    • Tin học
    • Vật lý
    • Tiếng Anh
  • Game
    • Code Game
    • Game private
No Result
View All Result
No Result
View All Result

Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì? –Ai thế nào ? cho học sinh lớp 2. – Tài liệu text

Admin by Admin
13/05/2022
in Hỏi đáp ✅ (ĐÃ XÁC MINH)
0

Nội dung bài viết

  1. Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì? –Ai thế nào ? cho học sinh lớp 2.

Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì? –Ai thế nào ? cho học sinh lớp 2.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.13 KB, 12 trang )

Bạn đang đọc: Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì? –Ai thế nào ? cho học sinh lớp 2. – Tài liệu text

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÂN BIỆT
KIỂU CÂU AI LÀM GÌ? – AI THẾ NÀO
CHO HỌC SINH LỚP 2

Năm học 2014 – 2015
1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì? –Ai thế nào ? cho học
sinh lớp 2.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Tiếng Việt lớp 2
3. Tác giả:
3.1. Họ và tên: Phạm Thị Yến

Nam (nữ) : Nữ

3.2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 28 tháng 01 năm 1989.
3.3. Trình độ chuyên môn : ĐHSP Tiểu học
3.4. Chức vụ, đơn vị công tác :
Giáo viên – Trường Tiểu học An Sơn. Điện thoại : 01686768986
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Trường Tiểu học An Sơn– Nam Sách – Hải Dương.
Điện thoại : 03203754959.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) :

Trường Tiểu học An Sơn – Nam Sách – Hải Dương.
Điện thoại : 03203754959.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014-2015
HỌ TÊN TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN
VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Phạm Thị Yến

2

TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Năm học 2014 – 2015 tôi được BGH trường phân công giảng dạy khối lớp 2.
Các môn học tôi được giảng dạy của khối trong đó có phân môn: Luyện từ và
câu, đây là một trong những phân môn mà tôi yêu thích. Trong quá trình giảng
dạy phân môn này, tôi luôn cố gắng tìm tòi nghiên cứu cách truyền đạt phù hợp
dễ hiểu cho học sinh, sao cho học sinh tiếp thu và nắm tốt được kiến thức trong
một tiết học để có thể vận dụng kiến thức đã học sang tiết học sau hoặc mảng
kiến thức nào đó có liên quan. Vì hầu hết các kiến thức ở tiết Luyện từ và câu đều
có liên quan đến kiến thức của tiết Tập làm văn tiếp đó. Ở lớp 2 học sinh mới
được làm quen với từ, câu, cách đặt câu, các kiểu câu….Khi giảng dạy cho các
em về các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?, tôi nhận thấy các em dễ bị
nhầm lẫn ở hai kiểu câu Ai làm gì? và Ai thế nào?Vì các mới được làm quen với
câu và từ, việc nói và viết thành câu theo mẫu, và xác định câu theo mẫu câu nào
quả là một việc khó và các em có bị nhầm lẫn cũng là một điều khó có thể tránh
khỏi. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra Một số biện pháp phân biệt kiểu câu

Ai làm gì? – Ai thế nào? để học sinh có thể phân biệt tốt đươc hai kiểu câu này.
2. Điều kiện và thời gian, đối tượng áp dụng :
– Học sinh khối 2, trường Tiểu học An Sơn.
– Áp dụng trong năm học : 2014 – 2015.
3. Nội dung sáng kiến :
Trong phần này, tôi tập trung nghiên cứu Một số biện pháp phân biệt kiểu câu
Ai làm gì ? – Ai thế nào? kết quả đạt được trong quá trình thực nghiệm.
Do đó trong khi làm bài tập để đạt được mục tiêu đề ra, tôi đã dạy và hướng
dẫn học sinh học như sau :
a. : Dạy học sinh nắm chắc ngay từ phần dạy từ: Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt
động. từ chỉ đặc điểm..
:
b. Dạy câu phảo giúp HS nắm chắc đặc điểm cấu tạo mỗi bộ phận câu.
c. Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhau
giữa các kiểu câu đã học và câu mới được cung cấp
4. Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiến :
– Giờ học sôi nổi hơn, các em đã có kĩ năng nhận biết tốt hơn về các mẫu câu
đã học
– Học sinh say mê môn học, tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo và phát
huy được tính tích cực của học sinh.
– Học sinh nắm chắc kiến thức và biết vận dụng vào thực hành, kĩ năng nhận
biết tốt hơn về các mẫu câu đồng thời biết vận dụng để viết văn.
– Chất lượng đại trà của lớp được nâng lên rõ rệt, chất lượng học sinh năng
khiếu cao hơn so với các lớp cùng khối.
5. Kết luận và Khuyến nghị.
Phần này tôi đưa ra kết luận về tính khả thi của sáng kiến, những kiến nghị, đề
xuất.
3

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Năm học 2014 – 2015 tôi được BGH trường phân công giảng dạy khối lớp 2.
Các môn học tôi được giảng dạy của khối trong đó có phân môn: Luyện từ và
câu, đây là một trong những phân môn mà tôi yêu thích. Trong quá trình giảng
dạy phân môn này, tôi luôn cố gắng tìm tòi nghiên cứu cách truyền đạt phù hợp
dễ hiểu cho học sinh, sao cho học sinh tiếp thu và nắm tốt được kiến thức trong
một tiết học để có thể vận dụng kiến thức đã học sang tiết học sau hoặc mảng
kiến thức nào đó có liên quan. Vì hầu hết các kiến thức ở tiết Luyện từ và câu đều
có liên quan đến kiến thức của tiết Tập làm văn tiếp đó. Ở lớp 2 học sinh mới
được làm quen với từ, câu, cách đặt câu, các kiểu câu….Khi giảng dạy cho các
em về các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?, tôi nhận thấy các em dễ bị
nhầm lẫn ở hai kiểu câu Ai làm gì? và Ai thế nào?Vì các em mới được làm quen
với câu và từ, việc nói và viết thành câu theo mẫu, và xác định câu theo mẫu câu
nào quả là một việc khó và các em có bị nhầm lẫn cũng là một điều khó có thể
tránh khỏi. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra ý tưởng của mình để học sinh có
thể phân biệt tốt đươc hai kiểu câu này.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Có thể nói phân phối chương trình ở Tiểu học dành thời lượng cho môn Tiếng
Việt là tương đối lớn. Chính vì vậy việc ”Nâng cao hiệu quả dạy và học” môn
Tiếng Việt lớp 2 ”là một vấn đề lớn hiện nay”. Tiếng Việt lớp 2 mở đường cho
trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của ngôn ngữ. Người giáo viên trong quá trình giảng
dạy không thể không có những vướng mắc, trăn trở về những điều mình dạy và
nhất là đối với môn Tiếng Việt lớp 2- Là một bộ phận của chương trình Tiếng
Việt ở Tiểu học.
Khả năng nói, viết thành vâu của HS phản ánh năng lực vận dụng kiến
thức tổng hợp của học sinh. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức phần lí
thuyết Tiếng Việt lớp 2, vận dụng vào thực hành trong giao tiếp (nói- viết).
Dạy học Tiếng Việt lớp 2 nhằm giúp học sinh:
a. Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về từ, câu.

Các mẫu câu cơ bản Ai (cái gì, con gì,…) / là gì?; làm gì?; thế nào?
b. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành tìm từ, đặt câu.
Nhận biết các mẫu câu cơ bản, xác định các bộ phận câu, so sánh điểm giống và
khác nhau giữa các kiểu câu đã được cung cấp.
c. HS biết vận dụng kiến thức vào thực hành trong học tập, đồng thời HS
biết vận dụng vào trong giao tiếp hằng ngày.
Luyện từ và câu với những cơ bản giúp củng cố kiến thức, rèn kĩ năng diễn
đạt, tích cực góp phần phát triển tư duy cho HS không những trong môn Tiếng
Việt mà còn trong tất cả các môn học khác.
Đối với trẻ là học sinh lớp 2, môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Luyện
từ và câu tuy có cung cấp những kiến thức khá đơn giản. Song để học sinh đọc,
hiểu và vận dụng thực hành trong giao tiếp thì không phải là đơn giản. Hơn nữa
4

để nói- viết được một câu trọn vẹn theo mẫu phù hợp lại là cả một vấn đề lớn đối
với các em.
Vậy làm thế nào để giáo viên nói – học sinh hiểu, học sinh thực hành – diễn đạt
đúng, diễn đạt tốt?
Đó là mục đích chính của chuyên đề này.
3. Thực trạng của vấn đề.
3.1 Về phía GV:
1) Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là giảng dạy ở khối lớp 2, tôi
nhận thấy số đông các đồng chí giáo viên đều thấy trăn trở; đôi khi còn thực sự
lúng túng khi dạy cho HS phân biệt các kiểu câu.
2) Khi dạy mỗi phần câu GV chưa khai thác triệt để việc hướng dẫn HS phân
tích, nhận diện mẫu câu và mỗi bộ phận câu.
3) GV hướng dẫn HS đặt câu thường chỉ tập trung vào việc giúp các em đặt
được câu đúng mẫu mà chưa chú ý đến việc xác định các đặc điểm nổi bật, khác
biệt của mỗi câu. Chưa coi trọng việc so sánh các mẫu câu đã học với mẫu câu

mới.
4) GV nắm kiến thức về Tiếng Việt nói chung và kiến thức về phân môn Luyện
từ và câu nói riêngchưa sâu, chưa có phương pháp phù hợp, hiệu quả để rèn cho
HS kĩ năng tìm từ, đặt câu, xác định bộ phận câu và mẫu câu.
3.2 Về phía HS:
– HS còn nhiều em lúng túngchưa nắm được mẫu câu, các bộ phận câu.
– HS còn một số em chưa biết viết câu, chưa biết cấu tạo mỗi câu gồm gì?, cách
trình bày một câu.
– HS còn lúng túng khi xác định các bộ phận câu.
– HS chưa nắm được cấu tạo bộ phận thứ hai của câu .
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện.
4.1 Dạy HS nắm chắc ngay từ phần dạy từ: Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động,
từ chỉ đặc điểm.
* Giai đoạn này GV cần tập trung rèn kĩ năng tìm từ cho HS
– Việc HS nắm chắc ngay từ đầu về các từ loại: danh từ, động từ, tính từ thuộc
các chủ điểm trong chương trình sẽ giúp các em dễ nhận ra cấu tạo mỗi bộ phận
câu.
– Khi dạy học phần từ chỉ sự vật, GV cần giúp HS nhận diện và phân biệt các đối
tượng được gọi chung là sự vật. Muốn vậy, trong quá trình dạy học, GV phải giúp
HS thực hành tốt các dạng bài tập xác định từ. Nhưng để thực hiện được điều đó
GV không thể làm được một cách hiệu quả trong dạy học ở tiết buổi một, mà
phần lớn GV phải biết tận dụng trong các tiết tăng, bằng hệ thống bài tập thực
hành có sự sắp xếp, phân hoá đối tượng phù hợp nhưng vẫn đảm bảo việc rèn kĩ
năng đạt hiệu quả cao.
VD:
Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật: ” chạy, múa, Lan, mực, đỏ, tím,
quạt trần, quý, học, trăng, ngoan, công an, cây xoài, ….”
– Với dạng bài tập này, GV cần yêu cầu HS:
+ Xác định được từ chỉ sự vật
+ Yêu cầu HS phân loại được vào các nhóm từ:

5

Từ chỉ người
…………………

Từ chỉ đồ vật
Từ chỉ loài vật
…………………. …………………..

Từ chỉ cây cối
…………………..

Trên cơ sở cung cấp các từ loại thông qua các chủ điểm cơ bản theo hình
thức trên, HS sẽ dần hình thành thói quen, hiểu, vận dụng vào thực hành và trở
thành kĩ năng để học các kiểu câu sau này.
– Khi học đến phần từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm, GV cũng cần chỉ rõ:
+ Từ chỉ hoạt động gồm:

chỉ hoạt động chân tay
chỉ hoạt động trí óc
chỉ hoạt động trong lao động, sinh hoạt, học tập

+ Từ chỉ đặc điểm gồm:

chỉ đặc điểm về hình dạng
chỉ đặc điểm về màu sắc
chỉ đặc điểm về tính nết

4.2 Dạy câu phải giúp HS nắm chắc đặc điểm cấu tạo mỗi bộ phận câu

Xem thêm: Những rủi ro khi mua nhà đất chung sổ bạn nên biết

* Giai đoạn này GV cần tập trung rèn kĩ năng đặt câu, phân tích cấu tạo
câu, xác định các bộ phận câu và xác định mẫu câu.
Việc hướng dẫn HS nắm được các bộ phận câu là đặc biệt quan trọng. Vì
trên cơ sở đó HS sẽ viết được các câu khác nhau.
Muốn vậy, ngay từ mẫu câu đầu tiên mà HS được làm quen: Ai là gì?
GV cần cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết để các em xác định
bộ phận câu.
VD:
Lan là học sinh lớp 2.
– Cần hướng dẫn HS nhận ra bộ phận thứ nhất của câu là từ nào? vì sao?
– Giúp HS nhận ra bộ phận câu thứ nhất chứa từ chỉ gì?
* GV thực hiện tương tự khi giúp HS xác định bộ phận thứ hai của câu.
Ngoài đại diện từ chỉ sự vật trả lời cho câu hỏi Ai, còn có những từ chỉ sự
vật trả lời cho câu hỏi nào? (cái gì?, con gì?, cây gì?). Nhờ đó, HS sẽ dễ dàng
nhận ra: bộ phận câu thứ nhất và bộ phận thứ hai của câu sẽ là những từ thuộc từ
loại nào.
– Ngoài ra, GV còn giúp HS biết mẫu câu trên là kiểu câu dùng để giới
thiệu.
* Với các kiểu câu Ai làm gì?/ Ai thế nào? GV cũng cần thực hiện qua các bước
tương
tự.
4.3 Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhau
giữa các kiểu câu đã học và câu mới được cung cấp
* Giai đoạn này GV cần tập trung rèn kĩ năng đặt câu, nhận diện, phân
biệt kiểu câu
6

* Trên cơ sở HS đã được cung cấp các kiến thức cơ bản, cần thiết từ giai
đoạn học về từ loại, học về các mẫu câu chính. Đến giai đoạn này, GV cần giúp

HS so sánh các kiểu câu qua các bước:
+ Bước 1: Nhận diện mẫu câu theo mức độ nhận thức của mỗi HS (HS tự
nhận diện, GV không hướng dẫn)
+ Bước 2: Kiểm tra mẫu câu sau khi HS tự nhận diện
+ Bước 3: So sánh
VD:
a. Hà học bài.
b. Lan rất chăm chỉ, ngoan ngoãn.
Với hai câu trên, GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau:
+ Câu a, câu b thuộc mẫu câu nào?
+ Dựa vào đâu em xác định câu a thuộc mẫu câu Ai làm gì?
+ Dựa vào đâu em xác định câu b thuộc mẫu câu Ai thế nào?
+ So sánh bộ phận thứ nhất của câu trong câu a và câu b?
+ So sánh bộ phận thứ hai của câu trong câu a và câu b? (về từ loại)
Sau khi HS thực hiện được các yêu cầu trên, GV giúp HS nhận ra điểm giống
và khác nhau giữa 2 kiểu câu.
* GV lưu ý HS điểm khác nhau chính là ở bộ phận thứ hai của câu, dựa vào từ
loại được sử dụng trong bộ phận thứ hai của câu để xác định mẫu câu một cách
nhanh nhất.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MINH HỌA
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
– Củng cố, mở rộng vốn từ về từ chỉ hoạt động- Câu kiểu Ai làm gì?.
– Rèn luyện kĩ năng tìm từ, nói câu, viết câu đúng mẫu, xác định các bộ phận
câu cho HS
– HS vận dụng kiến thức vào thực hành.
II. Chuẩn bị:
– GV: Phiếu bài tập
– HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
– Đặt câu trong đó có từ chỉ hoạt động
– 2 HS đặt câu
– Từ chỉ hoạt đông trong câu vừa tìm là từ nào?
– HS nêu
Câu vừa đặt thuộc mẫu câu nào? vì sao em biết?
– Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
– HS nhận phiếu bài tập
– GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn thực hành ( HS làm trên phiếu)
Bài 1:
a. Tìm 2 từ chỉ hoạt động
7

b. Đặt câu với từ em vừa tìm ở phần a
– Yêu cầu HS tự đặt câu. xác định mẫu câu
– Yêu cầu HS đọc trước lớp, nhận xét
– Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mẫu câu?
* Củng cố về từ chỉ HĐ, mẫu câu Ai làm gì?
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch chân
a. Cậu bé khản tiếng gọi mẹ.
b. Bố em là công nhân
c. Chi vào vườn hoa của trường.
– Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu bài
– Câu a: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu nào?
– Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi. xác định mẫu câu

– Yêu cầu HS đọc trước lớp, nhận xét
* Củng cố về mẫu câu Ai làm gì?
Bài 3: Gạch gạch dưới bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi Ai, cái gì, con gì? làm gì?
a. Mèo con đang rình chuột.
b. Cô bé xếp sách vở gọn gàng.
– Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu bài
– Muốn xác định được bộ phận câu, cần làm gì?
– Yêu cầu HS tự xác định mẫu câu
* Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
Bài 4: Câu nào trong các câu dưới đây thuộc
mẫu câu Ai làm gì?. Chọn đáp án đúng
A. Mẹ em là giáo viên.
B. Hoa lan toả hương thơm ngào ngạt.
C. Thước kẻ là đồ dùng học tập của em.
– HS chọn, ghi đáp án vào bảng con
– GV nêu đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
– Tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ đó.
– Chuẩn bị bài sau.

8

– 1 HS nêu yêu cầu.
– HS làm miệng.
– Theo dõi, nhận xét cách làm.

– 1 HS nêu yêu cầu.
– HS nêu
– HS làm trong phiếu BT

– HS chữa bài

– 1 HS nêu yêu cầu.
– HS nêu cách xác định
– 3 HS chữa bài

– 1 HS đọc yêu cầu của bài.
– HS làm bài vào bảng con
– HS giải thích cách làm
– HS nêu

5. Kết quả đạt được :
Học sinh có được kĩ năng phân biệt được các mẫu câu đã học, biết vận dụng
linh hoạt, sáng tạo khi đặt câu, đặc biệt học sinh khá, giỏi rất có hứng thú với bài
tập về nhận diện mẫu câu. Bên cạnh đó cũng còn có một số học sinh nhầm lẫn về
xác định nhầm các bộ phận câu, xác định chưa đúng mẫu câu. Đây là kết quả
khảo sát sau thời gian dạy thực nghiệm. Tuy nhiên đây mới chỉ là những kết quả
bước đầu trong việc các em vận dụng kiến thức qua các bài tập thực hành còn
trong thực tế dạy, nếu giáo viên thường xuyên củng cố cho học sinh thông qua
các dạng bài với nhiều hình thức dạy khác nhau thì càng về những giai đoạn sau
kĩ năng của các em càng được củng cố. Bởi thực tế, tôi thấy rất bất ngờ các em đã
phân biệt và sử dụng câu kiểu câu Ai làm gì ?- Ai thế nào? rất tốt mà các em cũng
không bị nhầm lẫn với mẫu câu Ai là gì?, hơn thế nữa các em còn viết được đoạn
văn có cả 3 mẫu câu đã học. Trong các tiết Tập làm văn tả về người thân trong
gia đình( tả về bố, mẹ, anh, chị, em của em) các em đã sử dụng linh hoạt các mẫu
câu đã học, có nhiều bài các em sử dụng cả ba mẫu câu trong một bài viết, khiến
cho bài văn hay và mang nhiều tính sáng tạo. Như vậy, lúc này, kiến thức về mẫu
câu theo cấu tạo của các em đã trở thành kĩ năng, giúp các em tự tin trong khi đặt
câu và viết văn, đồng thời các em có thể vận dụng vào trong giao tiếp hàng ngày.

6. Điều kiện sáng kiến được nhân rộng:
Qua thời gian nghiên cứu, đồng thời áp dụng trong thực tế giảng dạy trên lớp,
chúng tôi nhận thấy sáng kiến có thể áp dụng bước đầu trong khối lớp 2 và có thể
nhân rộng ra ở các khối lớp 3,4.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách giáo
khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng hơn.
Qua kết quả học tập của học sinh lớp 2, các đồng nghiệp trong khối cũng nhận
thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
Nếu tính khả thi cao có thể áp dụng trong cụm chuyên môn bằng hình thức
báo cáo chuyên đề, hội giảng … để chúng tôi cùng với các anh chị đồng nghiệp ở
các trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn, tính khả
thi ngày càng được nâng cao hơn.

9

Kết luận, Khuyến nghị
1. Kết luận.
Qua quá trình áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm
gì – Ai thế nào cho học sinh lớp 2” vào các tiết giảng dạy tại trường, bản thân tôi
nhận thấy việc đưa các biện pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì- Ai thế nào cho
học sinh lớp 2 là rất cần thiết. Bởi vì trong các tiết dạy có liên quan đến 2 kiểu
câu Ai làm gì –Ai thế nào nói riêng và các kiểu câu theo cấu tạo nói chung, thì
các biện pháp tôi đưa ra không chỉ giúp học sinh nắm chắc kiến thức về cấu tạo
câu( mẫu câu) mà còn hiểu về từ loại ( từ chỉ hoạt động hay từ chỉ đặc điểm, tính
chất) và củng cố được dung kiến thức về câu, từ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà
còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả năng
diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. Ngoài ra, khi áp dụng các biện pháp này vào bài dạy
còn tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh, thu hút
được sự chú ý của học sinh vào bài học, học sinh không còn thấy lúng túng để

xác định mẫu câu. Từ đó học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học để có
thể viết được đoạn văn, bài văn hay có sử dụng những mẫu câu đã học hoặc vận
dụng vào giao tiếp với mọi người xung quanh.
2. Khuyến nghị
2.1. Với giáo viên:
– Giáo viên ở các khối lớp2,3,4 cần chú trọng đến việc dạy phân biệt mẫu
câu cho học sinh. Vì Các mẫu câu theo cấu tạo theo các em từ lớp 2 đến lớp 4
nhưng trong chương trình lớp 2 các em mói chỉ là các bước làm quen với các
dạng bài đơn giản, tuy nhiên với học sinh lớp 2 thì GV cần nghiên cứu kĩ nội
dung chương trình dạy, tìm ra phương pháp và hình thức dạy học cho phù hợp,
đáp ứng được mục tiêu đề ra.
– Nhận thức đúng vai trò, nhiệm vụ của bản thân trong việc truyền thụ và
giúp học sinh tự tìm tòi, phát hiện kiến thức. Từ đó, mỗi giáo viên cần nâng cao
trình độ chuyên môn, đào sâu lòng nhiệt huyết của mình, đôi khi còn gắn cả trách
nhiệm của mình trong việc thực tế đi sâu đi sát đến từng học sinh, từng bài học.
– Cần chuẩn bị cho học sinh tâm thế tốt để các em tiếp thu kiến thức nhẹ
nhàng mà đạt hiệu quả. Nhiều khi giáo viên còn phải định hướng cho học sinh để
giúp các em có thói quen tự tìm tòi kiến thức và đạt đến độ tự hoàn thành.
2.2. Tổ chuyên môn:
– Trong quá trình đổi mới sinh hoạt tổ, bên cạnh việc tổ chức các chuyên đề
mang tính kế hoạch thì cần thiết phải đưa ra những nội dung thảo luận. Xuất phát
từ thực tế giảng dạy, giáo viên trong tổ phải đưa ra những vướng mắc khó khăn
để đồng nghiệp cùng giải quyết. Từ đó, hoạt động chuyên môn càng đạt hiệu quả
cao.
– Tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi với nhau những kinh nghiệm quý
trong giảng dạy.
2.3. Với nhà trường:
– Để nâng cao chất lượng dạy và học thì Nhà trường và Phòng GD cần tổ
chức nhiều chuyên đề có chất lượng và do các đồng chí có năng lực chuyên môn
tốt trực tiếp đảm nhiệm .

Xem thêm: Những rủi ro khi mua nhà đất chung sổ bạn nên biết

– Các buổi sinh hoạt chuyên môn ở các cấp cần được thực hiện nghiêm túc,
hiệu quả và thiết thực hơn nữa.
10

– Cần trang bị thêm các thiết bị, đồ dùng cũng như tài liệu tham khảo phục
vụ cho GV- HS đầy đủ, kịp thời hơn nữa.
Trên đây là một vài biện pháp bản thân tôi đã nghiên cứu và rút ra được qua
quá trình giảng dạy. Tuy nhiên do điều kiện và thời gian còn hạn chế chắc hẳn
chuyên đề của tôi vẫn có những điểm cần có sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
Vậy tôi rất mong sự góp ý, giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4
Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2- Tập 1
Sách thiết kế Tiếng Việt lớp 2- Tập 1
Vở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 2
Vở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 3
Vở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 4
MỤC LỤC

Thông tin chung về sáng kiến.
Tóm tắt sáng kiến.
Mô tả sáng kiến.
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
2. Cơ sở lí luận của vấn đề.
3. Thực trạng của vấn đề.
3.1: Về phía GV.
3.2: Về phía HS.
4. Các biện pháp, giải pháp thực hiện
4.1: Dạy học sinh nắm chắc ngay từ phần dạy từ: Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt
động. từ chỉ đặc điểm.
4.2: Dạy câu phảo giúp HS nắm chắc đặc điểm cấu tạo mỗi bộ phận câu.
4.3 Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhau
giữa các kiểu câu đã học và câu mới được cung cấp
Thiết kế bài giảng minh họa
5. Kết quả đạt được
6. Điều kiện sáng kiến được nhân rộng
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo- Mục lục

12

TRANG
2
3
4
4
4
5
5
5
6
6-7
7-8
9
9
10
10
10-11
12

Trường Tiểu học An Sơn – Nam Sách – Thành Phố Hải Dương. Điện thoại : 03203754959.6. Các điều kiện kèm theo thiết yếu để vận dụng sáng tạo độc đáo : 7. Thời gian vận dụng ý tưởng sáng tạo lần đầu : Năm học năm trước – 2015H Ọ TÊN TÁC GIẢXÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠNVỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾNPhạm Thị YếnTÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh ý tưởng sáng tạo. Năm học năm trước – năm ngoái tôi được BGH trường phân công giảng dạy khối lớp 2. Các môn học tôi được giảng dạy của khối trong đó có phân môn : Luyện từ vàcâu, đây là một trong những phân môn mà tôi yêu quý. Trong quy trình giảngdạy phân môn này, tôi luôn cố gắng nỗ lực tìm tòi nghiên cứu và điều tra cách truyền đạt phù hợpdễ hiểu cho học viên, sao cho học viên tiếp thu và nắm tốt được kỹ năng và kiến thức trongmột tiết học để hoàn toàn có thể vận dụng kỹ năng và kiến thức đã học sang tiết học sau hoặc mảngkiến thức nào đó có tương quan. Vì hầu hết những kỹ năng và kiến thức ở tiết Luyện từ và câu đềucó tương quan đến kiến thức và kỹ năng của tiết Tập làm văn tiếp đó. Ở lớp 2 học viên mớiđược làm quen với từ, câu, cách đặt câu, những kiểu câu …. Khi giảng dạy cho cácem về những kiểu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?, tôi nhận thấy những em dễ bịnhầm lẫn ở hai kiểu câu Ai làm gì ? và Ai thế nào ? Vì những mới được làm quen vớicâu và từ, việc nói và viết thành câu theo mẫu, và xác lập câu theo mẫu câu nàoquả là một việc khó và những em có bị nhầm lẫn cũng là một điều khó hoàn toàn có thể tránhkhỏi. Chính vì thế tôi đã mạnh dạn đưa ra Một số giải pháp phân biệt kiểu câuAi làm gì ? – Ai thế nào ? để học viên hoàn toàn có thể phân biệt tốt đươc hai kiểu câu này. 2. Điều kiện và thời hạn, đối tượng người dùng vận dụng : – Học sinh khối 2, trường Tiểu học An Sơn. – Áp dụng trong năm học : năm trước – 2015.3. Nội dung ý tưởng sáng tạo : Trong phần này, tôi tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu Một số giải pháp phân biệt kiểu câuAi làm gì ? – Ai thế nào ? tác dụng đạt được trong quy trình thực nghiệm. Do đó trong khi làm bài tập để đạt được tiềm năng đề ra, tôi đã dạy và hướngdẫn học sinh học như sau : a. : Dạy học sinh nắm chắc ngay từ phần dạy từ : Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạtđộng. từ chỉ đặc thù .. b. Dạy câu phảo giúp HS nắm chắc đặc thù cấu trúc mỗi bộ phận câu. c. Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhaugiữa những kiểu câu đã học và câu mới được cung cấp4. Khẳng định giá trị, tác dụng của sáng tạo độc đáo : – Giờ học sôi sục hơn, những em đã có kĩ năng phân biệt tốt hơn về những mẫu câuđã học – Học sinh mê hồn môn học, tiếp thu bài một cách dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo và pháthuy được tính tích cực của học viên. – Học sinh nắm chắc kiến thức và kỹ năng và biết vận dụng vào thực hành thực tế, kĩ năng nhậnbiết tốt hơn về những mẫu câu đồng thời biết vận dụng để viết văn. – Chất lượng đại trà phổ thông của lớp được nâng lên rõ ràng, chất lượng học viên năngkhiếu cao hơn so với những lớp cùng khối. 5. Kết luận và Khuyến nghị. Phần này tôi đưa ra Kết luận về tính khả thi của sáng tạo độc đáo, những yêu cầu, đềxuất. MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh ý tưởng sáng tạo. Năm học năm trước – năm ngoái tôi được BGH trường phân công giảng dạy khối lớp 2. Các môn học tôi được giảng dạy của khối trong đó có phân môn : Luyện từ vàcâu, đây là một trong những phân môn mà tôi yêu dấu. Trong quy trình giảngdạy phân môn này, tôi luôn cố gắng nỗ lực tìm tòi nghiên cứu và điều tra cách truyền đạt phù hợpdễ hiểu cho học viên, sao cho học viên tiếp thu và nắm tốt được kiến thức và kỹ năng trongmột tiết học để hoàn toàn có thể vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học sang tiết học sau hoặc mảngkiến thức nào đó có tương quan. Vì hầu hết những kỹ năng và kiến thức ở tiết Luyện từ và câu đềucó tương quan đến kỹ năng và kiến thức của tiết Tập làm văn tiếp đó. Ở lớp 2 học viên mớiđược làm quen với từ, câu, cách đặt câu, những kiểu câu …. Khi giảng dạy cho cácem về những kiểu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?, tôi nhận thấy những em dễ bịnhầm lẫn ở hai kiểu câu Ai làm gì ? và Ai thế nào ? Vì những em mới được làm quenvới câu và từ, việc nói và viết thành câu theo mẫu, và xác lập câu theo mẫu câunào quả là một việc khó và những em có bị nhầm lẫn cũng là một điều khó có thểtránh khỏi. Chính thế cho nên tôi đã mạnh dạn đưa ra ý tưởng sáng tạo của mình để học viên cóthể phân biệt tốt đươc hai kiểu câu này. 2. Cơ sở lý luận của yếu tố : Có thể nói phân phối chương trình ở Tiểu học dành thời lượng cho môn TiếngViệt là tương đối lớn. Chính thế cho nên việc ‘ ‘ Nâng cao hiệu suất cao dạy và học ‘ ‘ mônTiếng Việt lớp 2 ‘ ‘ là một yếu tố lớn lúc bấy giờ ‘ ‘. Tiếng Việt lớp 2 mở đường chotrẻ đi vào quốc tế kỳ diệu của ngôn từ. Người giáo viên trong quy trình giảngdạy không hề không có những vướng mắc, trăn trở về những điều mình dạy vànhất là so với môn Tiếng Việt lớp 2 – Là một bộ phận của chương trình TiếngViệt ở Tiểu học. Khả năng nói, viết thành vâu của HS phản ánh năng lượng vận dụng kiếnthức tổng hợp của học viên. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức và kỹ năng phần líthuyết Tiếng Việt lớp 2, vận dụng vào thực hành thực tế trong tiếp xúc ( nói – viết ). Dạy học Tiếng Việt lớp 2 nhằm mục đích giúp học viên : a. Bước đầu có 1 số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản, đơn thuần, thiết thực về từ, câu. Các mẫu câu cơ bản Ai ( cái gì, con gì, … ) / là gì ? ; làm gì ? ; thế nào ? b. Hình thành và rèn luyện những kĩ năng thực hành thực tế tìm từ, đặt câu. Nhận biết những mẫu câu cơ bản, xác lập những bộ phận câu, so sánh điểm giống vàkhác nhau giữa những kiểu câu đã được phân phối. c. HS biết vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực hành thực tế trong học tập, đồng thời HSbiết vận dụng vào trong tiếp xúc hằng ngày. Luyện từ và câu với những cơ bản giúp củng cố kiến thức và kỹ năng, rèn kĩ năng diễnđạt, tích cực góp thêm phần tăng trưởng tư duy cho HS không những trong môn TiếngViệt mà còn trong tổng thể những môn học khác. Đối với trẻ là học viên lớp 2, môn Tiếng Việt, đặc biệt quan trọng là phân môn Luyệntừ và câu tuy có cung ứng những kỹ năng và kiến thức khá đơn thuần. Song để học viên đọc, hiểu và vận dụng thực hành thực tế trong tiếp xúc thì không phải là đơn thuần. Hơn nữađể nói – viết được một câu toàn vẹn theo mẫu tương thích lại là cả một yếu tố lớn đốivới những em. Vậy làm thế nào để giáo viên nói – học viên hiểu, học viên thực hành thực tế – diễn đạtđúng, diễn đạt tốt ? Đó là mục tiêu chính của chuyên đề này. 3. Thực trạng của yếu tố. 3.1 Về phía GV : 1 ) Trong quy trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt quan trọng là giảng dạy ở khối lớp 2, tôinhận thấy số đông những chiến sỹ giáo viên đều thấy trăn trở ; nhiều lúc còn thực sựlúng túng khi dạy cho HS phân biệt những kiểu câu. 2 ) Khi dạy mỗi phần câu GV chưa khai thác triệt để việc hướng dẫn HS phântích, nhận diện mẫu câu và mỗi bộ phận câu. 3 ) GV hướng dẫn HS đặt câu thường chỉ tập trung chuyên sâu vào việc giúp những em đặtđược câu đúng mẫu mà chưa chú ý quan tâm đến việc xác lập những đặc thù điển hình nổi bật, khácbiệt của mỗi câu. Chưa coi trọng việc so sánh những mẫu câu đã học với mẫu câumới. 4 ) GV nắm kỹ năng và kiến thức về Tiếng Việt nói chung và kỹ năng và kiến thức về phân môn Luyệntừ và câu nói riêngchưa sâu, chưa có chiêu thức tương thích, hiệu suất cao để rèn choHS kĩ năng tìm từ, đặt câu, xác lập bộ phận câu và mẫu câu. 3.2 Về phía HS : – HS còn nhiều em lúng túngchưa nắm được mẫu câu, những bộ phận câu. – HS còn 1 số ít em chưa biết viết câu, chưa biết cấu trúc mỗi câu gồm gì ?, cáchtrình bày một câu. – HS còn lúng túng khi xác lập những bộ phận câu. – HS chưa nắm được cấu trúc bộ phận thứ hai của câu. 4. Các giải pháp, giải pháp thực thi. 4.1 Dạy HS nắm chắc ngay từ phần dạy từ : Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động giải trí, từ chỉ đặc thù. * Giai đoạn này GV cần tập trung chuyên sâu rèn kĩ năng tìm từ cho HS – Việc HS nắm chắc ngay từ đầu về những từ loại : danh từ, động từ, tính từ thuộccác chủ điểm trong chương trình sẽ giúp những em dễ nhận ra cấu trúc mỗi bộ phậncâu. – Khi dạy học phần từ chỉ sự vật, GV cần giúp HS nhận diện và phân biệt những đốitượng được gọi chung là sự vật. Muốn vậy, trong quy trình dạy học, GV phải giúpHS thực hành thực tế tốt những dạng bài tập xác lập từ. Nhưng để thực thi được điều đóGV không hề làm được một cách hiệu suất cao trong dạy học ở tiết buổi một, màphần lớn GV phải biết tận dụng trong những tiết tăng, bằng mạng lưới hệ thống bài tập thựchành có sự sắp xếp, phân hoá đối tượng người tiêu dùng tương thích nhưng vẫn bảo vệ việc rèn kĩnăng đạt hiệu suất cao cao. VD : Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật : ‘ ‘ chạy, múa, Lan, mực, đỏ, tím, quạt trần trên nhà, quý, học, trăng, ngoan, công an, cây xoài, …. ‘ ‘ – Với dạng bài tập này, GV cần nhu yếu HS : + Xác định được từ chỉ sự vật + Yêu cầu HS phân loại được vào những nhóm từ : Từ chỉ người … … … … … … … Từ chỉ đồ vậtTừ chỉ loài vật … … … … … … …. … … … … … … … .. Từ chỉ cây cối … … … … … … … .. Trên cơ sở cung ứng những từ loại trải qua những chủ điểm cơ bản theo hìnhthức trên, HS sẽ dần hình thành thói quen, hiểu, vận dụng vào thực hành thực tế và trởthành kĩ năng để học những kiểu câu sau này. – Khi học đến phần từ chỉ hoạt động giải trí, từ chỉ đặc thù, GV cũng cần chỉ rõ : + Từ chỉ hoạt động giải trí gồm : chỉ hoạt động giải trí chân taychỉ hoạt động giải trí trí ócchỉ hoạt động giải trí trong lao động, hoạt động và sinh hoạt, học tập + Từ chỉ đặc thù gồm : chỉ đặc thù về hình dạngchỉ đặc thù về màu sắcchỉ đặc thù về tính nết4. 2 Dạy câu phải giúp HS nắm chắc đặc thù cấu trúc mỗi bộ phận câu * Giai đoạn này GV cần tập trung chuyên sâu rèn kĩ năng đặt câu, nghiên cứu và phân tích cấu tạocâu, xác lập những bộ phận câu và xác lập mẫu câu. Việc hướng dẫn HS nắm được những bộ phận câu là đặc biệt quan trọng quan trọng. Vìtrên cơ sở đó HS sẽ viết được những câu khác nhau. Muốn vậy, ngay từ mẫu câu tiên phong mà HS được làm quen : Ai là gì ? GV cần phân phối cho HS những kỹ năng và kiến thức cơ bản, thiết yếu để những em xác địnhbộ phận câu. VD : Lan là học viên lớp 2. – Cần hướng dẫn HS nhận ra bộ phận thứ nhất của câu là từ nào ? vì sao ? – Giúp HS nhận ra bộ phận câu thứ nhất chứa từ chỉ gì ? * GV triển khai tựa như khi giúp HS xác lập bộ phận thứ hai của câu. Ngoài đại diện thay mặt từ chỉ sự vật vấn đáp cho câu hỏi Ai, còn có những từ chỉ sựvật vấn đáp cho câu hỏi nào ? ( cái gì ?, con gì ?, cây gì ? ). Nhờ đó, HS sẽ dễ dàngnhận ra : bộ phận câu thứ nhất và bộ phận thứ hai của câu sẽ là những từ thuộc từloại nào. – Ngoài ra, GV còn giúp HS biết mẫu câu trên là kiểu câu dùng để giớithiệu. * Với những kiểu câu Ai làm gì ? / Ai thế nào ? GV cũng cần triển khai qua những bướctươngtự. 4.3 Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhaugiữa những kiểu câu đã học và câu mới được phân phối * Giai đoạn này GV cần tập trung chuyên sâu rèn kĩ năng đặt câu, nhận diện, phânbiệt kiểu câu * Trên cơ sở HS đã được cung ứng những kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu từ giaiđoạn học về từ loại, học về những mẫu câu chính. Đến quá trình này, GV cần giúpHS so sánh những kiểu câu qua những bước : + Bước 1 : Nhận diện mẫu câu theo mức độ nhận thức của mỗi HS ( HS tựnhận diện, GV không hướng dẫn ) + Bước 2 : Kiểm tra mẫu câu sau khi HS tự nhận diện + Bước 3 : So sánhVD : a. Hà học bài. b. Lan rất siêng năng, ngoan ngoãn. Với hai câu trên, GV nhu yếu HS thực thi những nhu yếu sau : + Câu a, câu b thuộc mẫu câu nào ? + Dựa vào đâu em xác lập câu a thuộc mẫu câu Ai làm gì ? + Dựa vào đâu em xác lập câu b thuộc mẫu câu Ai thế nào ? + So sánh bộ phận thứ nhất của câu trong câu a và câu b ? + So sánh bộ phận thứ hai của câu trong câu a và câu b ? ( về từ loại ) Sau khi HS thực thi được những nhu yếu trên, GV giúp HS nhận ra điểm giốngvà khác nhau giữa 2 kiểu câu. * GV quan tâm HS điểm khác nhau chính là ở bộ phận thứ hai của câu, dựa vào từloại được sử dụng trong bộ phận thứ hai của câu để xác lập mẫu câu một cáchnhanh nhất. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MINH HỌATiếng Việt ( tăng ) LUYỆN : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu : – Củng cố, lan rộng ra vốn từ về từ chỉ hoạt động giải trí – Câu kiểu Ai làm gì ?. – Rèn luyện kĩ năng tìm từ, nói câu, viết câu đúng mẫu, xác lập những bộ phậncâu cho HS – HS vận dụng kỹ năng và kiến thức vào thực hành thực tế. II. Chuẩn bị : – GV : Phiếu bài tập – HS : Bảng conIII. Các hoạt động giải trí dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : – Đặt câu trong đó có từ chỉ hoạt động giải trí – 2 HS đặt câu – Từ chỉ hoạt đông trong câu vừa tìm là từ nào ? – HS nêuCâu vừa đặt thuộc mẫu câu nào ? vì sao em biết ? – Nhận xét, đánh giá2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : – HS nhận phiếu bài tập – GV nêu tiềm năng bài học kinh nghiệm. b. Hướng dẫn thực hành thực tế ( HS làm trên phiếu ) Bài 1 : a. Tìm 2 từ chỉ hoạt độngb. Đặt câu với từ em vừa tìm ở phần a – Yêu cầu HS tự đặt câu. xác lập mẫu câu – Yêu cầu HS đọc trước lớp, nhận xét – Dựa vào đặc thù nào để phân biệt mẫu câu ? * Củng cố về từ chỉ hợp đồng, mẫu câu Ai làm gì ? Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch châna. Cậu bé khản tiếng gọi mẹ. b. Bố em là công nhânc. Chi vào vườn hoa của trường. – Yêu cầu HS đọc, nêu nhu yếu bài – Câu a : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu nào ? – Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi. xác lập mẫu câu – Yêu cầu HS đọc trước lớp, nhận xét * Củng cố về mẫu câu Ai làm gì ? Bài 3 : Gạch gạch dưới bộ phận câu vấn đáp chocâu hỏi Ai, cái gì, con gì ? làm gì ? a. Mèo con đang rình chuột. b. Cô bé xếp sách vở ngăn nắp. – Yêu cầu HS đọc, nêu nhu yếu bài – Muốn xác lập được bộ phận câu, cần làm gì ? – Yêu cầu HS tự xác lập mẫu câu * Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? Bài 4 : Câu nào trong những câu dưới đây thuộcmẫu câu Ai làm gì ?. Chọn đáp án đúngA. Mẹ em là giáo viên. B. Hoa lan toả hương thơm ngào ngạt. C. Thước kẻ là vật dụng học tập của em. – HS chọn, ghi đáp án vào bảng con – GV nêu đáp án đúng. 3. Củng cố – Dặn dò : – Tìm từ chỉ hoạt động giải trí, đặt câu với từ đó. – Chuẩn bị bài sau. – 1 HS nêu nhu yếu. – HS làm miệng. – Theo dõi, nhận xét cách làm. – 1 HS nêu nhu yếu. – HS nêu – HS làm trong phiếu BT – HS chữa bài – 1 HS nêu nhu yếu. – HS nêu cách xác lập – 3 HS chữa bài – 1 HS đọc nhu yếu của bài. – HS làm bài vào bảng con – HS lý giải cách làm – HS nêu5. Kết quả đạt được : Học sinh có được kĩ năng phân biệt được những mẫu câu đã học, biết vận dụnglinh hoạt, phát minh sáng tạo khi đặt câu, đặc biệt quan trọng học viên khá, giỏi rất có hứng thú với bàitập về nhận diện mẫu câu. Bên cạnh đó cũng còn có 1 số ít học viên nhầm lẫn vềxác định nhầm những bộ phận câu, xác lập chưa đúng mẫu câu. Đây là kết quảkhảo sát sau thời hạn dạy thực nghiệm. Tuy nhiên đây mới chỉ là những kết quảbước đầu trong việc những em vận dụng kỹ năng và kiến thức qua những bài tập thực hành thực tế còntrong trong thực tiễn dạy, nếu giáo viên tiếp tục củng cố cho học viên thông quacác dạng bài với nhiều hình thức dạy khác nhau thì càng về những quy trình tiến độ saukĩ năng của những em càng được củng cố. Bởi thực tiễn, tôi thấy rất giật mình những em đãphân biệt và sử dụng câu kiểu câu Ai làm gì ? – Ai thế nào ? rất tốt mà những em cũngkhông bị nhầm lẫn với mẫu câu Ai là gì ?, hơn thế nữa những em còn viết được đoạnvăn có cả 3 mẫu câu đã học. Trong những tiết Tập làm văn tả về người thân trong gia đình tronggia đình ( tả về bố, mẹ, anh, chị, em của em ) những em đã sử dụng linh động những mẫucâu đã học, có nhiều bài những em sử dụng cả ba mẫu câu trong một bài viết, khiếncho bài văn hay và mang nhiều tính phát minh sáng tạo. Như vậy, lúc này, kỹ năng và kiến thức về mẫucâu theo cấu trúc của những em đã trở thành kĩ năng, giúp những em tự tin trong khi đặtcâu và viết văn, đồng thời những em hoàn toàn có thể vận dụng vào trong tiếp xúc hàng ngày. 6. Điều kiện sáng tạo độc đáo được nhân rộng : Qua thời hạn nghiên cứu và điều tra, đồng thời vận dụng trong thực tiễn giảng dạy trên lớp, chúng tôi nhận thấy sáng tạo độc đáo hoàn toàn có thể vận dụng trong bước đầu trong khối lớp 2 và có thểnhân rộng ra ở những khối lớp 3,4. Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với những lớp học theo hướng dẫn của sách giáokhoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học viên dễ hiểu bài hơn, dễ vận dụng hơn. Qua tác dụng học tập của học viên lớp 2, những đồng nghiệp trong khối cũng nhậnthấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu suất cao. Nếu tính khả thi cao hoàn toàn có thể vận dụng trong cụm trình độ bằng hình thứcbáo cáo chuyên đề, hội giảng … để chúng tôi cùng với những anh chị đồng nghiệp ởcác trường bạn rút kinh nghiệm tay nghề, giúp đề tài ngày càng hoàn thành xong hơn, tính khảthi ngày càng được nâng cao hơn. Kết luận, Khuyến nghị1. Kết luận. Qua quy trình vận dụng sáng tạo độc đáo “ Một số giải pháp phân biệt kiểu câu Ai làmgì – Ai thế nào cho học viên lớp 2 ” vào những tiết giảng dạy tại trường, bản thân tôinhận thấy việc đưa những giải pháp phân biệt kiểu câu Ai làm gì – Ai thế nào chohọc sinh lớp 2 là rất thiết yếu. Bởi vì trong những tiết dạy có tương quan đến 2 kiểucâu Ai làm gì – Ai thế nào nói riêng và những kiểu câu theo cấu trúc nói chung, thìcác giải pháp tôi đưa ra không chỉ giúp học viên nắm chắc kiến thức và kỹ năng về cấu tạocâu ( mẫu câu ) mà còn hiểu về từ loại ( từ chỉ hoạt động giải trí hay từ chỉ đặc thù, tínhchất ) và củng cố được dung kiến thức và kỹ năng về câu, từ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên màcòn giúp học viên tăng trưởng năng lượng tư duy, tăng trưởng trí tưởng tượng, khả năngdiễn đạt mạch lạc, rõ ràng. Ngoài ra, khi vận dụng những giải pháp này vào bài dạycòn tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng mê hồn học tập cho học viên, thu hútđược sự quan tâm của học viên vào bài học kinh nghiệm, học viên không còn thấy lúng túng đểxác định mẫu câu. Từ đó học viên hoàn toàn có thể vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để cóthể viết được đoạn văn, bài văn hay có sử dụng những mẫu câu đã học hoặc vậndụng vào tiếp xúc với mọi người xung quanh. 2. Khuyến nghị2. 1. Với giáo viên : – Giáo viên ở những khối lớp2, 3,4 cần chú trọng đến việc dạy phân biệt mẫucâu cho học viên. Vì Các mẫu câu theo cấu trúc theo những em từ lớp 2 đến lớp 4 nhưng trong chương trình lớp 2 những em mói chỉ là những bước làm quen với cácdạng bài đơn thuần, tuy nhiên với học viên lớp 2 thì GV cần điều tra và nghiên cứu kĩ nộidung chương trình dạy, tìm ra chiêu thức và hình thức dạy học cho tương thích, phân phối được tiềm năng đề ra. – Nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thụ vàgiúp học viên tự tìm tòi, phát hiện kiến thức và kỹ năng. Từ đó, mỗi giáo viên cần nâng caotrình độ trình độ, đào sâu lòng nhiệt huyết của mình, đôi lúc còn gắn cả tráchnhiệm của mình trong việc thực tiễn đi sâu đi sát đến từng học viên, từng bài học kinh nghiệm. – Cần sẵn sàng chuẩn bị cho học viên tâm thế tốt để những em tiếp thu kiến thức và kỹ năng nhẹnhàng mà đạt hiệu suất cao. Nhiều khi giáo viên còn phải khuynh hướng cho học viên đểgiúp những em có thói quen tự tìm tòi kỹ năng và kiến thức và đạt đến độ tự triển khai xong. 2.2. Tổ trình độ : – Trong quy trình thay đổi hoạt động và sinh hoạt tổ, bên cạnh việc tổ chức triển khai những chuyên đềmang tính kế hoạch thì thiết yếu phải đưa ra những nội dung tranh luận. Xuất pháttừ trong thực tiễn giảng dạy, giáo viên trong tổ phải đưa ra những vướng mắc khó khănđể đồng nghiệp cùng xử lý. Từ đó, hoạt động giải trí trình độ càng đạt hiệu quảcao. – Tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên trao đổi với nhau những kinh nghiệm tay nghề quýtrong giảng dạy. 2.3. Với nhà trường : – Để nâng cao chất lượng dạy và học thì Nhà trường và Phòng GD cần tổchức nhiều chuyên đề có chất lượng và do những chiến sỹ có năng lượng chuyên môntốt trực tiếp đảm nhiệm. – Các buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ ở những cấp cần được thực thi trang nghiêm, hiệu suất cao và thiết thực hơn nữa. 10 – Cần trang bị thêm những thiết bị, vật dụng cũng như tài liệu tìm hiểu thêm phụcvụ cho GV – HS không thiếu, kịp thời hơn nữa. Trên đây là một vài giải pháp bản thân tôi đã điều tra và nghiên cứu và rút ra được quaquá trình giảng dạy. Tuy nhiên do điều kiện kèm theo và thời hạn còn hạn chế chắc hẳnchuyên đề của tôi vẫn có những điểm cần có sự góp phần quan điểm của đồng nghiệp. Vậy tôi rất mong sự góp ý, giúp sức của quý thầy cô và bạn hữu đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOSTTTài liệu tham khảoSách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2S ách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3S ách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4S ách giáo viên Tiếng Việt lớp 2 – Tập 1S ách phong cách thiết kế Tiếng Việt lớp 2 – Tập 1V ở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 2V ở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 3V ở bài tập nâng cao Luyện từ và câu lớp 4M ỤC LỤCThông tin chung về sáng tạo độc đáo. Tóm tắt sáng tạo độc đáo. Mô tả ý tưởng sáng tạo. 1. Hoàn cảnh phát sinh sáng tạo độc đáo. 2. Cơ sở lí luận của yếu tố. 3. Thực trạng của yếu tố. 3.1 : Về phía GV. 3.2 : Về phía HS. 4. Các giải pháp, giải pháp thực hiện4. 1 : Dạy học sinh nắm chắc ngay từ phần dạy từ : Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạtđộng. từ chỉ đặc thù. 4.2 : Dạy câu phảo giúp HS nắm chắc đặc thù cấu trúc mỗi bộ phận câu. 4.3 Sau mỗi kiểu câu bắt buộc phải có sự so sánh điểm giống và khác nhaugiữa những kiểu câu đã học và câu mới được cung cấpThiết kế bài giảng minh họa5. Kết quả đạt được6. Điều kiện ý tưởng sáng tạo được nhân rộngKết luận và khuyến nghị1. Kết luận2. Khuyến nghịDanh mục tài liệu tìm hiểu thêm – Mục lục12TRANG6-77-8101010-1112

Source: https://wikisongkhoe.com
Category: Hỏi đáp ✅ (ĐÃ XÁC MINH)

Admin

Đây là website tự động và trong giai đoạn thử nghiệm tool tự động lấy bài viết, mọi thông tin đăng tải trên website này chúng tôi không chịu trách nhiệm dưới mọi hình thức, đây không phải là một website phát triển thông tin, nó được xây dựng lên với mục đích thử nghiệm các phương pháp tự động của chúng tôi mà thôi. Nếu có khiếu nại vui lòng gửi thông tin cho chúng tôi.

Bài viết liên quan

Dragon Ball: Giữa Vegito Và Gogeta Là Ai Là Kẻ Mạnh Nhất? Bài Phân Tích

29/06/2022

Jaykii là ai? Thông tin tiểu sử ca sĩ Trần Anh Quân

29/06/2022

DJ Tít bất ngờ ly hôn chồng: “Lòng người thay đổi, mọi lý do chỉ là cái cớ”

29/06/2022

Tiểu sử nhà thơ Trần Đăng Khoa – Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng

29/06/2022

Lil Pump: Tình tiền tù tội nhưng vẫn còn nhiều hơn thế nữa – Revelogue

29/06/2022

“Số phận” YouTuber Anh em Tam Mao ra sao sau 2 tháng “gặp biến”?

29/06/2022

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Kiến thức làm đẹp và sức khoẻ

  • Trang chủ
  • Liên hệ

No Result
View All Result
  • Tổng hợp
    • Hỏi đáp
    • Biển số
    • Con số ý nghĩa
  • Sức khoẻ
    • Mẹ và bé
    • Gym
    • yoga
    • Chăm sóc răng miệng
    • Bí quyết sống lâu
    • Rèn luyện sức khỏe
  • Cuộc sống
    • Bí kíp yêu
    • Mẹo vặt cuộc sống
    • Bài học cuộc sống
    • Câu chuyện thành công
    • Kinh nghiệm sống
  • Làm Đẹp
    • Sản phẩm làm đẹp
    • Thẩm mỹ viện
    • Nail
    • Răng sứ
  • Học tập
    • Lịch sử
    • GDCD
    • Toán
    • Văn học
    • Công nghệ
    • Địa lý
    • Hoá học
    • Sinh học
    • Tin học
    • Vật lý
    • Tiếng Anh
  • Game
    • Code Game
    • Game private

Kiến thức làm đẹp và sức khoẻ